Vì sao kẻ trộm “cáp vàng” cũng không dám đụng tới ngọc trong mộ cổ?

Những kẻ trộm mộ muốn đánh cắp số cổ vật để bán lấy tiền tiêu xài. Tuy nhiên không phải đồ nào trong mộ cổ cũng có thể đụng tới.

Vấn nạn trộm mộ xảy ra ở Trung Quốc suốt nhiều thập kỷ qua. Nguyên do là bởi lăng mộ của bậc đế vương, quý tộc, quan lại ở Trung Quốc thời phong kiến thường có nhiều vàng bạc, châu báu, đồ cổ... giá trị.Những kẻ trộm mộ muốn đánh cắp số cổ vật này để bán lấy tiền tiêu xài. Tuy nhiên không phải đồ nào trong mộ cổ cũng có thể đụng tới.Trong những mộ cổ ở Trung Quốc, kẻ trộm thường không dám lấy những đồ làm bằng ngọc, dù có chạm vào vàng bạc và châu báu.Truyền thống này bắt nguồn từ quan niệm cổ xưa rằng ngọc trong mộ người đã qua đời không được sạch sẽ.Người Trung Quốc xưa tin rằng ngọc làm nhiệm vụ "nuôi dưỡng" linh hồn của người đã khuất và đặt vào các lỗ khí trên cơ thể để bảo vệ.Do sự liên quan mật thiết giữa ngọc và linh hồn, kẻ trộm mộ e ngại việc lấy đi ngọc vì sợ gây ra tai họa cho mình.Người ta cũng tin rằng những miếng ngọc này được truyền từ đời này sang đời khác và mang linh khí, gắn bó chặt chẽ với linh hồn.Chạm vào hay mang đi những miếng ngọc này có thể mang lại báo oán và tai họa cho kẻ trộm mộ.Vì những lý do này, mộ tặc không dám động vào ngọc, và điều này đã để lại một lượng lớn di vật văn hóa bằng ngọc trong các mộ cổ của Trung Quốc ngày nay.Mời quý độc giả xem thêm video:

Vi sao ke trom “cap vang” cung khong dam dung toi ngoc trong mo co?
Vấn nạn trộm mộ xảy ra ở Trung Quốc suốt nhiều thập kỷ qua. Nguyên do là bởi lăng mộ của bậc đế vương, quý tộc, quan lại ở Trung Quốc thời phong kiến thường có nhiều vàng bạc, châu báu, đồ cổ... giá trị.
Vi sao ke trom “cap vang” cung khong dam dung toi ngoc trong mo co?-Hinh-2
Những kẻ trộm mộ muốn đánh cắp số cổ vật này để bán lấy tiền tiêu xài. Tuy nhiên không phải đồ nào trong mộ cổ cũng có thể đụng tới.
Vi sao ke trom “cap vang” cung khong dam dung toi ngoc trong mo co?-Hinh-3
Trong những mộ cổ ở Trung Quốc, kẻ trộm thường không dám lấy những đồ làm bằng ngọc, dù có chạm vào vàng bạc và châu báu.
Vi sao ke trom “cap vang” cung khong dam dung toi ngoc trong mo co?-Hinh-4
Truyền thống này bắt nguồn từ quan niệm cổ xưa rằng ngọc trong mộ người đã qua đời không được sạch sẽ.
Vi sao ke trom “cap vang” cung khong dam dung toi ngoc trong mo co?-Hinh-5
Người Trung Quốc xưa tin rằng ngọc làm nhiệm vụ "nuôi dưỡng" linh hồn của người đã khuất và đặt vào các lỗ khí trên cơ thể để bảo vệ.
Vi sao ke trom “cap vang” cung khong dam dung toi ngoc trong mo co?-Hinh-6
Do sự liên quan mật thiết giữa ngọc và linh hồn, kẻ trộm mộ e ngại việc lấy đi ngọc vì sợ gây ra tai họa cho mình.
Vi sao ke trom “cap vang” cung khong dam dung toi ngoc trong mo co?-Hinh-7
Người ta cũng tin rằng những miếng ngọc này được truyền từ đời này sang đời khác và mang linh khí, gắn bó chặt chẽ với linh hồn.
Vi sao ke trom “cap vang” cung khong dam dung toi ngoc trong mo co?-Hinh-8
Chạm vào hay mang đi những miếng ngọc này có thể mang lại báo oán và tai họa cho kẻ trộm mộ.
Vi sao ke trom “cap vang” cung khong dam dung toi ngoc trong mo co?-Hinh-9
Vì những lý do này, mộ tặc không dám động vào ngọc, và điều này đã để lại một lượng lớn di vật văn hóa bằng ngọc trong các mộ cổ của Trung Quốc ngày nay.
Mời quý độc giả xem thêm video:

Thiên Trang (TH)

Bạn đang xem: Vì sao kẻ trộm “cáp vàng” cũng không dám đụng tới ngọc trong mộ cổ?

Chuyên mục: Đông Tây kim cổ

Nguồn: https://kienthuc.net.vn/giai-ma/vi-sao-ke-trom-cap-vang-cung-khong-dam-dung-toi-ngoc-trong-mo-co-1876207.html

Chia sẻ bài viết